Điểm hòa vốn là một thuật ngữ chuyên ngành kinh tế rất phổ biến và được sử dụng như một công cụ phân tích tài chính quan trọng đối với các chủ doanh nghiệp. Các chủ doanh nghiệp có thể sử dụng công thức này để xác định số lượng đơn vị sản phẩm họ cần bán tại một mức giá nhất định để hòa vốn. Vậy điểm hòa vốn là gì? cách tính điểm hòa vốn như thế nào? Hãy tham khảo bài viết dưới đây của Shimpleshop để có được những thông tin hữu ích nhé.
Điểm hòa vốn là gì?
Điểm hòa vốn là điểm cho biết tại thời điểm nào đó thì một khoản đầu tư sẽ bắt đầu đem lại lợi nhuận dương. Nó có thể được thể hiện bằng hình vẽ hoặc bằng một phép tính đơn giản. Sự phân tích điểm hòa vốn giúp xác định quy mô sản xuất với một mức giá bán nhất định đủ để trang trải tất cả các chi phí đã phát sinh.
Nói cách khác, điểm hòa vốn là mức hoạt động mà doanh thu của doanh nghiệp bằng chi phí hay lợi nhuận bằng “0”.
Sự phân tích điểm hòa vốn là trường hợp đặc biệt của phân tích CPV lợi nhuận bằng 0 hoặc các điểm bằng nhau. Hoặc điểm hòa vốn là khi doanh thu bằng với chi phí
Điểm hòa vốn được tính bằng công thức sau: BEP = TFC / ( SUP- VCUP)
Trong đó:
-BEP: là điểm hòa vốn ( số lượng sản phẩm)
-TFC: tổng chi phí cố định.
-VCUP: chi phí biến đổi bình quân.
-SUP: lợi nhuận của mỗi sản phẩm.
Ý nghĩa điểm hòa vốn
Đánh giá điểm hòa vốn là nội dung quan trọng trong phân tích mối gắn kết chi phí – sản lượng – lợi nhuận. công cuộc phân tích điểm hòa vốn phân phối cho nhà quản trị hướng dẫn Nhìn toàn diện về mối quan hệ này trong quá trình điều hành doanh nghiệp. Đó chính là việc chỉ rõ:
– Sản lượng, doanh thu ở mức nào để đạt được điểm hòa vốn
– Phạm vi lời lỗ của công ty theo những cơ cấu chi phí, sản lượng tiêu thụ, thu nhập
– Phạm vi đảm bảo an toàn về thu nhập để đạt được một mức doanh số mong muốn. đánh giá điểm hoà vốn sẽ tạo điều kiện cho nhà quản trị xem xét tiến trình kinh doanh một hướng dẫn chủ động và tích cực, dựng lại rõ ràng mức sản lượng và thu nhập bằng bao nhiêu thì hòa vốn trong kỳ mua bán. Từ đó dựng lại được vùng lãi, lỗ của doanh nghiệp để người quản lý có những biện pháp chỉ đạo tích cực để sản xuất mua bán đạt kết quả cao.
Công thức tính điểm hòa vốn
Trước tiên bạn cần có chính xác 3 số liệu gồm: Định phí, biến phí, lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm hay dịch vụ.
Định phí hàng tháng:
Là các chi phí cố định hàng tháng dù bạn có bán được sản phẩm hay không bạn vẫn phải chi.
Ví dụ như: Thuê mặt bằng, lương nhân viên, điện nước, thuê kho bãi, thuê xe, dịch vụ bảo vệ, rác, PCCC, bảo kê …
Biến phí hàng tháng:
Là các khoảng chi phí biến đổi theo số lượng sản phẩm dịch vụ tiêu thụ trung bình hàng tháng.
Có thể hiểu bao gồm: phí hủy hàng, khấu hao tài sản, khấu hao sản phẩm, khuyến mãi, hoa hồng cho bên thứ 3, marketing… Nói chung biến phí này bạn có thể chủ động thay đổi hàng tháng, ngược lại Định phí bạn không thể thay đổi. Bạn có thể gộp chung hai cái này nếu biến phí hàng tháng của bạn duy trì ổn định. Chú ý là phần biến phí này không tính giá cốt sản phẩm vì tôi sẽ đưa nó vào mục số 3.
Lợi nhuận trên một dịch vụ = giá bán – giá gốc (chi phí sản phẩm dịch vụ) – hoa hồng nhân viên (nếu có)
Sau khi có 3 thông số này bạn chỉ cần làm theo công thức sau:
Điểm hòa vốn = (Định phí + Biến phí)/LN 1 dịch vụ
Ví dụ: 1 Spa thực hiện nhiều gói sản phẩm khác nhau, tỷ lệ bán ra các sản phẩm này cũng tương đương nhau.
1. Lợi nhuận trung bình là 500.000 đồng/gói dịch vụ (Giá cốt là 200k, giá bán 700k)
2. Định phí là 64.000.000
3. Biến phí 38.000.000
Vậy điểm hòa vốn = 64.000.000 + 38.000.000/500.000 = 204
Vậy mỗi tháng bạn phải bán ra được 204 gói dịch vụ. Trung bình 1 ngày bạn phải bán là 204/30 = 6,8 dịch vụ (làm tròn 7 gói dịch vụ). Bạn hãy làm phép tính lại thử xem đúng không nhé.
(1) Doanh thu 204 gói DV x 700.000 = 142.800.000 đồng
(2) Định phí: 64.000.000
(3) Biến phí: 38.000.000
(4) Giá gốc SPDV: 204 x 200.000 = 40.800.000
(5) Điểm hòa vốn = (1) – (2) – (3) – (4) = 142,8 tr – 64 tr – 38 tr – 40,8 tr = 0
Vậy cứ mổi ngày mà bạn kinh doanh không bán ra được 6,8 gói dịch vụ này xem như bạn ăn không ngon ngủ không yên rồi. Nếu biết cách tính này bạn có thể biết được khả năng lãi hay lỗ trong từng ngày chứ không nhất thiêt đến cuối tháng mới biết lời lỗ. Từ điều này bạn sẽ có kế hoạch thay đổi chiến lược tốt hơn.
Công thức tính điểm hòa vốn cho nhiều sản phẩm
Trong trường hợp, doanh nghiệp sản xuất một lúc nhiều sản phẩm khác nhau, như vậy giá bán và chi phí sản xuất của mỗi sản phẩm cũng khác nhau, ta xác định theo các bước sau:
Bước 1: Xác định tỷ lệ kết cấu của các mặt hàng tiêu thụ
Công thức tính tỷ lệ kết cấu của các mặt hàng tiêu thụ được tính như sau:
Tỷ lệ của mặt hàng i = (Doanh thu của từng mặt hàng i / Tổng doanh thu) x 100%
Bước 2: Xác định tỷ lệ số dư đảm phí bình quân của các mặt hàng
Bạn tính tỷ lệ số dư đảm phí bình quân của các mặt hàng theo công thức:
Tỷ lệ SDĐP bình quân = Tỷ lệ SDĐP i x Tỷ lệ kết cấu mặt hàng i
Bước 3: Xác định doanh thu hòa vốn chung theo công thức
Doanh thu hoà vốn = Tổng định phí / Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân
Bước 4: Xác định doanh thu hoà vốn và sản lượng hoà vốn cho từng mặt hàng
Công thức tính doanh thu hòa vốn và sản lượng hòa vốn cho từng mặt hàng:
Doanh thu hòa vốn mặt hàng (i) = Doanh thu hòa vốn x Tỷ lệ kết cấu từng mặt hàng
Từ đó, bạn tính được sản lượng hòa vốn của từng loại sản phẩm i theo công thức:
Sản lượng hòa vốn = Doanh thu hòa vốn sản phẩm i / giá sản phẩm i
Ưu điểm và hạn chế của phân tích điểm hoà vốn
Ưu điểm điểm hòa vốn
Việc đánh giá điểm hoà vốn được dùng rộng rãi trong hoạt động sản xuất mua bán, nó có một số vận dụng quan trọng sau:
+ dùng để phân tích doanh số, ngân sách của một dự án, một doanh nghiệp.
+ Được sử dụng trong việc lựa chọn phương án sản xuất đầu tư.
+ đủ nội lực dùng trong sự nghiên cứu rủi ro của công ty hay một dự án đầu tư.
Những giới hạn điểm hòa vốn
Qua việc đánh giá điểm hoà vốn, ta thấy để việc nghiên cứu ngân sách trong mối liên kết với sản lượng, doanh số thực hiện được thì các điều kiện sau phải được thoả mãn:
+ Biến thiên của chi phí và thu nhập phải tuyến tính.
+ Hầu hết các kết cấu của ngân sách đều rất khó khăn và gồm có nhiều khoản mục k thể phân chia một hướng dẫn chính xác và cụ thể thành định phí và biến phí. Bởi vậy rất chông gai khi phân tích điểm hoà vốn với kết cấu chi phí khó khăn và việc phân chia chỉ là tương đối.
+ Trong thực tế rất ít công ty chỉ sản xuất một loại món hàng mà sản xuất nhiều loại. do vậy muốn nghiên cứu phải quy đổi các món hàng khác nhau thành một loại món hàng chuẩn duy nhất mà việc này thì rất chông gai và chỉ mang tính tương đối.
+ nghiên cứu hoà vốn không chú ý đến giá trị tiền tệ theo thời gian vì vậy kết quả đặc biệt sai lệch trong trường hợp có lạm phát cao. giống như vậy ở các công ty có % định phí cao hơn biến phí trong tổng ngân sách thì độ lớn đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn và trái lại.
Tạm kết
Trên đây chính là những chia sẻ của Shimpleshop về cách tính điểm hòa vốn. Với những kiến thức này mong rằng các chủ siêu thị sẽ tính toán được điểm hòa vốn cũng như doanh thu hòa vốn. Từ đó đưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp để tăng lợi nhuận cho siêu thị của mình. Chúc việc kinh doanh siêu thị của bạn thành công!